 Hai năm thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã ghi nhận một số kết quả nhất định, nhưng theo nhiều ý kiến, vẫn còn những khó khăn cản bước doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng. Cần sớm gỡ điểm nghẽn và có thêm nhiều giải pháp để hướng tới mục tiêu thu hút hiệu quả dòng vốn tư nhân chung tay đầu tư hạ tầng quốc gia, tránh tình trạng Luật PPP thì mở nhưng chính sách khác vẫn đóng.  Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ của Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) kiến nghị xử lý vướng mắc, bất cập tại một số dự án BOT, ngoài 8 dự án đã được Bộ Giao thông vận tải tổng hợp báo cáo Thủ tướng trước đó, xuất hiện thêm cái tên mới là Dự án BOT cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án rất cần được “cấp cứu” tại dự án này.  Ngày 16/11/2022, Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị xử lý vướng mắc, bất cập tại 9 dự án BOT giao thông.  Dư địa cho huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư các dự án công cùng Nhà nước còn rất lớn. Theo nhiều ý kiến, Luật PPP là điều kiện cần nhưng chưa đủ, vẫn còn những vướng mắc cần tháo gỡ đồng bộ, cần sự vào cuộc của các bộ, ngành liên quan để thúc đẩy đầu tư PPP hạ tầng giao thông trong thời gian tới.  Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các cơ quan liên quan đánh giá kỹ lưỡng 2 phương án đầu tư nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không Côn Đảo.  Hiện nay còn 8 dự án BOT thực hiện từ giai đoạn trước khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được ban hành, đã hoàn thành đưa vào khai thác nhiều năm, nhưng đang có nguy cơ đổ bể phương án tài chính.  Sau 2 năm thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), đã có những kết quả nhất định, nhưng theo nhiều nhà đầu tư, chỉ Luật PPP là chưa đủ, rất nhiều khó khăn vẫn đang cản bước họ tham gia vào dự án PPP mới theo những quy định tiến bộ của Luật PPP. Để khơi thông cần gỡ nhiều điểm nghẽn và thêm nhiều giải pháp khác với tinh thần các quy định đều cùng chung mục tiêu thu hút hiệu quả dòng vốn tư nhân chung tay đầu tư hạ tầng quốc gia.
 Hiện nay còn 8 dự án BOT thực hiện từ giai đoạn trước khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được ban hành, đã hoàn thành đưa vào khai thác nhiều năm, nhưng đang có nguy cơ đổ bể phương án tài chính.  Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, Việt Nam cần thêm khoản đầu tư tương đương 6,8% GDP mỗi năm, tương ứng tổng cộng 368 tỷ USD đến năm 2040, trong đó, nguồn huy động từ khu vực tư nhân khoảng 184 tỷ USD. Tuy nhiên, cách nào để huy động được nguồn vốn tư nhân cùng góp sức thực hiện mục tiêu trên là một bài toán hóc búa…
|
|